Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ sau HIV bởi không hỗ trợ điều trị sớm và đúng cách có thể gây tổn hại thần kinh trung ương, mắt, tim mạch,… đe dọa tính mạng. Để tránh “trước nguy hiểm”, mọi người cần xác định được giang mai lây qua đường nào? từ đó phòng tránh hoặc kịp thời xét nghiệm và điều trị ngay.
Mặt khác bạn cũng có thể gọi vào số Hotline: 0220 6565 666 miễn phí hoặc nhấn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< ở hình bên dưới để bác sĩ hỗ trợ trực tiếp.
[GIẢI ĐÁP] Giang mai lây qua đường nào?
Giang mai thực chất là một bệnh lý hình thành do nhiễm phải xoắn khuẩn Treponema pallidum. Chúng có hình lò xo bao gồm 6 vòng tới 14 vòng xoắn, sức đề kháng của loại xoắn khuẩn này khá yếu khi rời khỏi cơ thể con người chỉ sống được trong vài giờ nhưng khả năng lây nhiễm tương đối cao thông qua các con đường phổ biến sau:
Quan hệ tình dục
Giang mai có thể dễ dàng lây nhiễm từ người này sang người khác khi có sự tiếp xúc trực tiếp với các vết loét giang mai (thường có ở vùng sinh dục). Chính vì vậy, quan hệ tình dục là một phương thức lây nhiễm chính của bệnh.
Hơn nữa, không chỉ dừng lại ở quan hệ tình dục truyền thống (dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm gồm đường hậu môn, miệng… Ngoài ra, các tiếp xúc thân mật với người bệnh giang mai như ôm hôn, tiếp xúc da thịt… thì cũng có thể bị truyền nhiễm bệnh.
Qua đường máu
Tất cả các hình thức tiêm chích, truyền máu… có xâm nhiễm vào cơ thể đều là một điều kiện tốt để vi khuẩn giang mai tấn công nếu như mũi tiêm không đảm bảo vô trùng. Ở cách lây nhiễm này, vi khuẩn giang mai sẽ tiềm ẩn trong mạch máu của bệnh nhân nhưng không có biểu hiện lâm sàng. Do đó, nếu như chưa được kiểm tra kỹ càng, bệnh nhân đi hiến máu thì người được truyền máu sẽ là người tiếp theo nhiễm bệnh.
Quan hệ tình dục không an toàn rất dễ bị nhiễm giang mai
Truyền qua vết thương hở
Vết thương hở chính là môi trường thuận lợi để cho xoắn khuẩn giang mai thâm nhập và tấn công sâu vào bên trong cơ thể để gây bệnh. Nếu người bình thường vô tình để vết thương hở trên da tiếp xúc trực tiếp với dịch nhầy của người mắc bệnh giang mai thì khả năng bị lây nhiễm rất lớn.
Lây truyền gián tiếp
Việc dùng chung các vật dụng cá nhân như: Bàn chải đánh răng, khăn mặt, đồ lót, bồn cầu…với người mắc bệnh giang mai thì cũng có khả năng bị nhiễm bệnh do trong những dụng cụ cá nhân có dính các chất dịch nhầy chứa vi khuẩn giang mai.
Lây từ mẹ sang con
Giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang cho thai nhi trong suốt thời gian thai kỳ. Đây là loại lây truyền nguy hiểm vì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và thể chất của đứa bé, thậm chí gây tử vong.
Chính vì thế mà trường hợp phụ nữ mang thai đang có nguy cơ mắc bệnh cao (như đang sống với người bị giang mai, sống trong khu vực có tỷ lệ mắc bệnh cao…), bạn cần phải được xét nghiệm chẩn đoán giang mai trong 3 tháng.
※ Lời khuyên: Việc tìm hiểu bệnh giang mai lây truyền qua đường nào để phòng ngừa bệnh hiệu quả là rất cần thiết. Bởi bệnh lý này rất dễ dẫn đến các biến chứng nguy hại như: Gây viêm màng não, động kinh ảo giác, biến dạng khuôn mặt, tổn thương các nội tạng bên trong cơ thể và dẫn đến tử vong sớm.
Để biết chính xác giang mai lây qua đường nào? Hãy gọi vào số Hotline: 0220 6565 666 miễn phí hoặc nhấn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< ở hình bên dưới để bác sĩ tư vấn ngay.
Những dấu hiệu giang mai cần khám chữa ngay
Theo bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh giang mai được chia làm 4 giai đoạn với các dấu hiệu cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai từ 10 đến 90 ngày (trung bình là 3 tuần), bệnh nhân bắt đầu xuất hiện vết loét nông, hình tròn hay bầu dục, màu đỏ và có nền cứng (được gọi là săng giang mai); nhưng không gây đau, ngứa.
– Ở nữ giới hay gặp ở môi lớn, môi bé, mép âm hộ.
– Ở nam giới hay gặp ở quy đầu, miệng sáo, bìu, dương vật…
– Ngoài ra, săng có thể gặp ở miệng, môi, lưỡi…
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Dấu hiệu giang mai qua từng giai đoạn
Giai đoạn 2: Lúc này sẽ xuất hiện những nốt đào ban màu đỏ, hồng hoặc hồng tím như cánh hoa đào, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy. Thường xuất hiện dần trong vòng 1 đến 2 tuần, sau đó nhạt màu dần rồi mất đi.
Giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn này gần như không có triệu chứng, nhưng thực ra xoắn khuẩn giang mai vẫn còn tồn tại và phát triển trong cơ thể người bệnh; xâm nhập sâu vào hệ thần kinh, hệ tim mạch hoặc hệ xương khớp.
Giai đoạn 3: Trên cơ thể người bệnh xuất hiện nhiều gôm giang mai, củ giang mai; xuất hiện nhiều tổn thương liên quan đến chức năng của hệ tim mạch, thần kinh, xương khớp,… Ở giai đoạn này, bệnh thường không lây nữa nhưng “tàn phá” cơ thể người bệnh khủng khiếp, có thể dẫn đến tử vong.
※ Cảnh báo: Người bệnh cần đến trung tâm chuyên khoa uy tín để tiến hành xét nghiệm ngay khi có triệu chứng ở giai đoạn và xác định đúng biện pháp điều trị phù hợp.
Bạn có thể đặt hẹn trước thông qua số Hotline: 0220 6565 666 miễn phí hoặc nhấn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< ở hình bên dưới để đặt hẹn thăm khám ngay.
Địa chỉ xét nghiệm và điều trị giang mai uy tín
Nếu nghi ngờ mắc bệnh giang mai hãy đến ở để tiến hành thăm khám và xét nghiệm kỹ càng bao gồm xét nghiệm RPR, xét nghiệm TPHA,… Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ chọn lọc biện pháp hỗ trợ điều trị với biện pháp tốt nhất như:
Dùng thuốc: Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu khởi phát, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh, diệt khuẩn, ức chế xoắn khuẩn phát triển, giúp làm lành tổn thương nhanh chóng.
※ Lưu ý: Để không xảy ra các tác dụng phụ đáng tiếc, người bệnh không được tự ý dùng thuốc tại nhà mà phải có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa mới đem lại hiệu quả.
Biện pháp hỗ trợ điều trị giang mai phù hợp
Liệu pháp miễn dịch cân bằng: Áp dụng cho những trường hợp mắc bệnh giang mai ở cấp độ nặng theo các bước khoa học như sau:
❶ Xét nghiệm để đánh giá tình trạng bệnh, xem xoắn khuẩn giang mai đang phát triển ở mức độ nào.
❷ Tiến hành can thiệp trực tiếp và tổ chức của bệnh, từ đó khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn.
❸ Tiêm thuốc đặc trị vào vị trí ổ bệnh ẩn nấp nhằm tiêu diệt tận sâu gốc rễ mầm bệnh.
❹ Tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, tái tạo vùng tổn thương nhanh chóng, ngăn chặn tái diễn bệnh hiệu quả.
※ Lưu ý: Không quan hệ tình dục, không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác…nhằm ngăn ngừa sự lây lan mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến người xung quanh.
Để đảm bảo việc khám và điều trị đạt hiệu quả tối ưu, còn trang bị đầy đủ các yếu tố chất lượng như:
Giấy phép chính quy: đã được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh xã hội (trong đó có cả mụn rộp sinh dục), dưới sự giám sát chặt chẽ của SỞ/ BỘ y tế.
Cơ sở hạ tầng: Hệ thống phòng chức năng được đầu tư xây dựng khang trang, rộng lớn theo tiêu chuẩn quốc tế, kết hợp cùng với đó là các loại máy móc, dụng cụ y khoa hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài, nâng cao hơn hiệu quả khám chữa bệnh.
Bác sĩ chuyên khoa: Đội ngũ bác sĩ đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn trong nghề, luôn tận tâm hết lòng với bệnh nhân. Trong quá trình thăm khám bác sĩ luôn tư vấn kỹ càng, đưa phương pháp an toàn và hợp lý với túi tiền để bệnh nhân an tâm.
Dịch vụ y tế: Xây dựng một quy trình khám chữa bệnh vô cùng nhanh chóng và thuận tiện cho mọi bệnh nhân. Bạn có thể đặt hẹn trước để được chuyên viên làm thủ tục, cấp mã số ưu tiên, thời gian khám 08:00 – 19:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả Tết và ngoài giờ rất dễ đặt hẹn. Đồng thời có chế độ bảo mật thông tin cá nhân an toàn không bị rò rỉ ra ngoài.
Chi phí phải chăng: Toàn bộ chi phí đều được niêm yết công khai minh bạch, tư vấn kỹ lưỡng để bệnh nhân chuẩn bị và luôn xuất hóa đơn rõ ràng. Nếu bạn ở xa hoặc đặt hẹn trước có thể nhận được nhiều ưu đãi giúp tiết kiệm hơn.
Bên trên là những đường lây nhiễm giang mai phổ biến mà bạn đọc cần lưu ý, nếu còn thắc mắc khác hãy gọi vào số Hotline: 0220 6565 666 miễn phí hoặc nhấn >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được hỗ trợ ngay!